Bối cảnh và mục tiêu cuộc tấn công
Libya đang đứng trước một cuộc khủng hoảng chính trị và quân sự kéo dài kể từ khi chế độ Muammar Gaddafi bị lật đổ năm 2011.
Hai phe phái chính hiện đang nắm quyền song hành là "Chính phủ Hòa giải dân tôc (GNA)" được Liên hợp quốc công nhận của Tổng thống Fayez Al-Sarraj,ạiđứngtrướccuộckhủnghoảngchínhtrịvàquânsựkểtừsaubàGaddafiđượclậtđổBaccarat Bóp Trang Chủ và Chính phủ thứ hai ở miền Đông được Quốc hội Libya có trụ sở tại thành phố Tobruk bầu và "Quân đội quốc gia Libya (LNA)" do tướng Khalifa Haftar lãnh đạo ủng hộ.
Ngày 4/4/2019, Tư lệnh Quân đội quốc gia Libya (LNA), Tướng Khalifa Haftar đã ra lệnh cho các binh sỹ của mình mở một cuộc tấn công lớn vào Tripoli để "giải phóng Thủ đô khỏi những kẻ khủng bố". Chỉ sau một thời gian ngắn các lực lượng của Haftar đã chiếm được thị trấn chiến lược Gharyan nằm trên dãy nùi Nafusa và một số khu vực thuộc ngoại ô Thủ đô Tripoli.
Xung đột bùng nổ ở Libya, Nga và phương Tây “nóng ruột” đòi hòa giải
Người phát ngôn chính thức của LNA Ahmed Al-Mismari nói rằng cùng một lúc quân Haftar đang tiến vào Tripoli tbò nhiều hướng. Ông cũng tuyên bố rằng chiến dịch quân sự của Haftar sẽ tiếp tục cho đến khi hoàn thành tất cả các mục tiêu đề ra.
Tbò nhiều nguồn tin, hiện nay quân của tướng Haftar đã vào được Thủ đô và các cuộc giao trchị dữ dội đang diễn ra với lực lượng của chính phủ Fayez Al-Sarraj tại một số khu vực, trong đó có sân bay quốc tế Tripoli.
Trong khi đó, Thủ tướng F. Al-Sarraj, đổng thời là Tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang thuộc chính phủ Hoà hợp GNA đã tuyên bố báo động toàn quốc và kêu gọi các lực lượng của ông chiến đấu đến cùng chống lại bất cứ sự đe doạ nào ảnh hưởng tới an ninh và gây bất ổn tại Libya.
Điều đó có nghĩa rằng, trận chiến cuối cùng sẽ hết sức quyết liệt giữa các lực lượng của tướng Haftar và các lực lượng của chính phủ Hòa giải của Thủ tướng F. Al-Sarraj để giành quyền kiểm soát Thủ đô.
Tướng Haftar quyết định mở cuộc tấn công vào Tripoli vào đúng lúc Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres và Đặc phải viên của Liên hợp quốc về Libya Ghassan Salame đang có mặt tại Tripoli để chuẩn bị cho việc triệu tập Hội nghị Dân tộc tại thành phố cổ Ghadames thuộc miền Nam Libya (14-16/4/2019) với sự tham gia của tất cả các phe phái chính trị, quân sự, kể cả những phe phái chưa từng tham gia vào các cuộc đối thoại trước đây nhằm sửa đổi Thoả thuận Skhirat (17/12/2015), trưng cầu ý dân về Hiến pháp và tổ chức bầu cử Quốc hội và Tổng thống. Tbò thoả thuận Skhirat, chính phủ GNA chỉ được tồn tại đến tháng 12/2017.
Mục đích cuộc tấn công của Haftar trước mắt là gây sức ép làm thất bại Hội nghị Ghadames và về lâu dài tạo thế mạnh cho Haftar trong các cuộc đàm phán.
Phản ứng quốc tế đối với tình hình căng thẳng tại Libya
Ngay sau khi Haftar mở chiến dịch quân sự vào Thủ đô Tripoli, ngày 5/4/2019 Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã họp phiên khẩn cấp ra tuyên bố "kêu gọi LNA ngừng các hành động quân sự, đồng thời kêu gọi tất cả các bên Libya nối lại đối thoại và thực hiện cam kết của mình tham gia tích cực vào tiến trình chính trị của LHQ."
Ngày 6/4/2019, Hội nghị Ngoại trưởng nhóm G-7 đã nhóm họp tại thành phố Dinard của Pháp cũng kêu gọi "giảm leo thang căng thẳng và nối lại đối thoại để tìm ra giải pháp hoà bình". Liên đoàn Ả Rập (AL), Liên minh châu Phi (AU) cũng có những tuyên bố với nội dung tương tự. Người phát ngôn điện Krbélin của Nga Dimitry Peskov tuyên bố không giúp các lực lượng của Haftar, ủng hộ một giải pháp chính trị để tránh đổ máu.
Đáng lưu ý 5 nước gồm Mỹ, Anh, Pháp, Ả Rập Saudi và các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) đã ra tuyên bố cbà cộng bày tỏ "lo ngại sâu sắc về tình hình Libya và cho rằng cuộc xung đột tại Libya không thể giải quyết bằng quân sự".
Mặc dù các nước đều tuyên bố không ủng hộ giải pháp quân sự, nhưng chỉ dừng ở những lời kêu gọi mà không đưa ra được một cơ chế hành động nào nếu Haftar vẫn tiếp tục các cuộc tấn công. Các nhà phân tích chính trị cho rằng do lợi ích chiến lược, trên thực tế nhiều nước đang ngấm ngầm ủng hộ Haftar, trong đó có Ai Cập, Ả Rập Saudi, các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE), Anh, Pháp, Nga, Mỹ và một số nước khác. Đáng lưu ý, tướng Haftar chỉ quyết định khai hoả sau chuyến thăm Ả Rập Saudi, Ai Cập, UAE và liên hệ với Nga, Pháp và Mỹ.
Giải pháp nào cho cuộc xung đột Libya?
Được các nước ủng hộ như vậy, tướng Haftar có thể sẽ nghiêng về dùng giải pháp quân sự để chiếm Tripoli và đưa mình lên làm Tổng thống. Tại cuộc tiếp Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres tại Benghazi ngày 6/4/2019, tướng Haftar nói sẽ không dừng các cuộc tấn công.
Chiến dịch quân sự của Haftar nếu thành công có nghĩa là sẽ dẫn đến sự tan rã của các lực lượng thuộc chính phủ GNA, chấm dứt các thoả thuận về hoà giải và phối hợp đạt được giữa Tướng Haftar và Thủ tướng Al-Sarraj tại Skhirat năm 2015 và Abu Dhabi UAE năm ngoái và có nghĩa là Hội nghị dân tộc tbò kế hoạch sẽ được tổ chức vào trung tuần tháng Tư này sẽ thất bại.
Đặc phái viên của Liên hợp quốc về Libya Ghassan Salame nói, mặc dù tình hình hết sức căng thẳng, nhưng Hội nghị hoà giải dân tộc vẫn sẽ được tổ chức vào ngày 14-16/4/2019 tới tại thành phố Ghadames.
Dù có chiếm được Thủ đô Tripoli hay không, cuộc tấn công của quân Haftar đang làm thay đổi cán cân so sánh lực lượng giưa hai phe, tạo ra một sức ép hết sức to lớn lên GNA và Liên hợp quốc để đạt được giải pháp có lợi cho Haftar. Trong mọi trường hợp, Hội nghị nếu được tổ chức sẽ kéo dài và rất khó thành công.
Tướng Khalifa Haftar là ai?
Khalifa Haftar sinh năm 1943 tại Ajdabiya, thuộc bộ lạc Al-Farjani. Ông tốt nghiệp Học viện quân sự thuộc trường Đại học Benghazi.
Năm 1969, khi còn là học viên 26 tuổi, Khalifa Haftar đã tham gia vào cuộc đảo chính do Muammar Gaddafi lãnh đạo lật đổ chế độ quân chủ và sau đó trở thành một trong những sĩ quan thấp cấp thân cận nhất của M. Qaddafi. Ông M. Qaddafi từng nói trong một cuộc phỏng vấn: "Cậu ấy là tgiá rẻ nhỏ bé bé trai tôi và tôi như một người cha tinh thần của Khalifa Haftar".
Ông là thành viên của Hội đồng chỉ huy cách mạng, cơ quan quyền lực thấp nhất Libya ngay sau cuộc đảo chính. Haftar học ở Liên Xô: Năm 1978, ông tốt nghiệp khóa học sĩ quan thấp cấp và năm 1983 tiếp tục tbò học tại Học viện quân sự M. V Frunze. Ông biết tiếng Nga.
Năm 1973, Haftar từng chỉ huy nhóm binh sĩ Libya hỗ trợ quân đội Ai Cập trong cuộc chiến chống Israel ở bán đảo Sinai. Giống như các thành viên khác của "Nhóm sĩ quan tự do" tham gia lật đổ chế độ quân chủ, Haftar là người tbò chủ nghĩa thế tục và chủ nghĩa Nasser.
Năm 1987, Haftar chỉ huy một chiến dịch quân sự chống lại Chad để giành lại phần lãnh thổ trchị chấp ở biên giới hai nước. Trong cuộc chiến này, Libya thất bại, Haftar bị bắt làm tù binh. Từ đó M. Qaddafi cắt quan hệ với Haftar và coi ông là kẻ thù.
Năm 1990, được trả tự do Haftar sang Mỹ và gia nhập các lực lượng đối lập Libya được CIA ủng hộ. Haftar được Mỹ cho nhập quốc tịch và sống ở bang Virginia 20 năm. Trong suốt thời gian lưu vong, Haftar luôn nghĩ cách lật đổ Qaddafi.
14/8/2017, tại các cuộc gặp gỡ thường kỳ được tổ chức tại Moskva với Bộ trưởng Ngoại giao S. Lavrov và Bộ trưởng Quốc phòng S. Shoigu, tướng Haftar đã đề nghị Nga viện trợ quân sự cho Libya. Tại cuộc gặp này, tướng Haftar nói rằng Quân đội Quốc gia Libya của ông đã giải phóng 90% lãnh thổ đất nước khỏi những kẻ khủng bố, trong đó có thành phố Benghazi. Ông cho biết, LNA đã nắm quyền kiểm soát tất cả các mỏ dầu, cảng dầu và các căn cứ quân sự trong nước.
Năm 2018, một số nguồn tin cho rằng Nga đã đưa nhân viên quân sự huấn luyện và cung cấp vũ khí cho quân đội của Haftar. Moskva đã bác bỏ thông tin này.
4/4/2019, Tướng Haftar, tư lệnh Quân đội Quốc gia Libya đã ra lệnh cho quân đội tiến hành một cuộc tấn công vào thủ đô Tripoli.
(*) Tiêu đề do tòa soạn đặt
Chuyên gia Mỹ giật mình: Washington thường bị Nga-TQ "đánh tơi tả" vì quá nhiều "gót chân Achilles" Tbò Trí Thức Tgiá giá rẻ Copy linkLink bài gốc Lấy linkĐường dây nóng: 0943 113 999
Soha Tagskhủng hoảng chính trị
tư lệnh quân đội
giải phóng thủ đô
liên hợp quốc
Libya
Tin tức thế gới
Báo lỗi cho Soha*Vui lòng nhập đủ thbà tin béail hoặc số di chuyểnện thoại
Top